Thứ năm, 07 Tháng 10 2021 23:31

HICS HICS

Thứ năm, 07 Tháng 10 2021 13:20

HICS HICS

Thứ tư, 06 Tháng 10 2021 15:30

hics hics

Thứ tư, 06 Tháng 10 2021 11:10

Ngày 06/10/2021, Bộ Y tế đã ban hành Quyết định số 4689/QĐ-BYT ngày 06/10/2021 về việc ban hành Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19. 
Đây là bản Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị được cập nhật lần thứ 7 của Bộ Y tế theo Hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới và kinh nghiệm của các nước trên thế giới.

 

Đáng chú ý trong hướng dẫn mới này, Bộ Y tế đã có những thay đổi trong tiêu chuẩn xuất viện cho bệnh nhân đang điều trị COVID-19.

Trường hợp 1

Đối với bệnh nhân không có triệu chứng lâm sàng trong suốt thời gian điều trị:

- Đã cách ly điều trị tại cơ sở thu dung, điều trị COVID-19 tối thiểu 10 ngày.
- Có kết quả xét nghiệm real-time RT-PCR âm tính với virus SARS-CoV-2 hoặc nồng độ virus thấp (Ct > 30) vào ngày thứ chín.

Trường hợp 2

Có triệu chứng lâm sàng:

- Đã cách ly điều trị tại cơ sở thu dung, điều trị COVID-19 tối thiểu 14 ngày, các triệu chứng lâm sàng hết trước ngày ra viện từ ba ngày trở lên.
- Có kết quả xét nghiệm real-time RT-PCR âm tính với virus SARS-CoV-2 hoặc nồng độ virus thấp (Ct > 30) vào trước ngày ra viện.

Trường hợp 3

Bệnh nhân cách ly điều trị trên 10 ngày và có kết quả xét nghiệm real-time RT-PCR nhiều lần có nồng độ virus CT < 30:

- Đã cách ly điều trị tại cơ sở thu dung, điều trị COVID-19 đủ 21 ngày tính từ ngày có kết quả xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2.
- Các triệu chứng lâm sàng hết trước ngày ra viện từ ba ngày trở lên.

 

Theo quy định mới, người bệnh sẽ được xuất viện vào các ngày thứ 10, 14 và 21 nếu đáp ứng đủ các điều kiện trên.
Đồng thời, cũng bãi bỏ quy định phải tối thiểu lấy hai mẫu bệnh phẩm liên tiếp (cách nhau tối thiểu 24 giờ), có kết quả xét nghiệm bằng phương pháp real-time RT-PCR âm tính với virus SARS-CoV-2 trước khi xuất viện.

Thứ hai, 04 Tháng 10 2021 15:17

HICS HICS

Thứ hai, 04 Tháng 10 2021 11:04
Cập nhật đến 10g00, ngày 03/10/2021.
 
Nguồn: Bộ Y tế & Worldometers
 
 
 
Thứ sáu, 01 Tháng 10 2021 14:24

PGS.TS Đỗ Văn Dũng (Trưởng khoa Y tế Công cộng, Đại học Y Dược TP.HCM) cho rằng COVID-19 đã len lỏi rất sau trong cộng đồng ở TPHCM.

Người dân đóng vai trò then chốt trong việc kiểm soát dịch.

 

Kịch bản xấu nhất và không mong muốn nhất

Sự xuất hiện của một biến chủng mới.
Biến chủng này gây nguy cơ tử vong và chuyển nặng rất cao.

Tình huống xấu

Đó là khi mở cửa, người dân không tuân thủ quy định phòng, chống dịch, hệ thống y tế lơ là, mất kiểm soát dẫn đến số ca mắc tăng, hệ số lây nhiễm gia tăng.
Một lần nữa, có thể hệ thống y tế thành phố rơi vào tình trạng quá tải, số ca tử vong tiếp tục tăng cao.

Tình huống chấp nhận được

Đó là khi thành phố mở cửa, nỗ lực của ngành y tế cộng hưởng sự tự giác của người dân, số ca mắc được duy trì trong ngưỡng chịu đựng của hệ thống y tế, vẫn có trường hợp tử vong nhưng tỷ lệ tương đối thấp.

Tốt đẹp hơn

Đó là trong thời gian tới, mặc dù mở cửa và trở lại hoạt động sinh hoạt, sản xuất kinh doanh bình thường, người dân tuân thủ phòng, chống dịch tốt. Thành phố đạt tỷ lệ tiêm chủng 2 mũi cao, toàn bộ người dân đều được tiếp cận vaccine.

 

Trang